Bài 4 trang 121 - SGK Giải tích 12
Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox:
a) y=1−x2, y=0 ;
b) y=cosx,y=0,x=0,x=π ;
c) y=tanx,y=0,x=0, x=π4 ;
Giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm 1−x2=0⇔x=±1.
Thể tích cần tìm là :
V=π∫1−1(1−x2)2dx=2π∫10(x4−2x2+1)dx
=2π(x45−23x3+x)|10=2π(15−23+1)=1615π
b) Thể tích cần tìm là :
V=π∫π0cos2xdx=π2∫π0(1+cos2x)dx
=π2(x+12sin2x)|π0=π2π=π22
c) Thể tích cần tìm là :
V=π∫π40tan2xdx=π∫π40(1cos2x−1)dx
=π(tanx−x)|π40=π(1−π4).
Bài 5 trang 121 SGK Giải tích 12
Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Đặt ^POM=α
và OM=R, (0≤α≤π3,R>0)
Gọi
là khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó xung quanh Ox (H.63).
a) Tính thể tích của
theo α và R.
b) Tìm α sao cho thể tích
là lớn nhất.

Giải
a) Hoành độ điểm P là :
xp=OP=OM.cosα=R.cosα
Phương trình đường thẳng OM là y=tanα.x. Thể tích V của khối tròn xoay là:
V=πRcosα∫0tan2αx33|Rcosα0=π.R33(cosα−cos3α)
b) Đặt t=cosα⇒t∈[12;1]. ( vì α∈[0;π3]), α=arccost.
Ta có :
V=πR33(t−t3);V′=πR33(1−3t2)V′=0⇔[t=√33t=−√33 (loại)
Từ đó suy ra V lớn nhất bằng 2√3πR327 ⇔t=√33⇔α=arccos√33