Bài 1 trang 77 sgk giải tích 12
Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y=4xy=4x;
b) y=(14)xy=(14)x.
Giải
a) Đồ thị hàm số y=4xy=4x
Tập xác định: RR
Sự biến thiên:
y′=4xln4>0,∀x∈Ry′=4xln4>0,∀x∈R
- Hàm số đồng biến trên RR
- Giới hạn đặc biệt:
limx→−∞y=0limx→+∞y=+∞limx→−∞y=0limx→+∞y=+∞
Tiệm cận ngang: y=0y=0
- Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị nằm hoàn toàn phía trên trục hoành, cắt trục tung tại các điểm (0;1)(0;1), đi qua điểm (1;4)(1;4) và qua các điểm (1/2;2)(1/2;2), (−1/2;1/2)(−1/2;1/2), (−1;1/4)(−1;1/4).
b) Đồ thị hàm số y=(14)xy=(14)x
Tập xác định: RR
Sự biến thiên:
y′=−(14)xln4<0,∀x∈Ry′=−(14)xln4<0,∀x∈R
- Hàm số nghịch biến trên RR
- Giới hạn:
limx→−∞y=+∞limx→+∞y=0limx→−∞y=+∞limx→+∞y=0
Tiệm cận ngang y=0y=0
- Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn về phía trên trục hoành, cắt trục tung tại điểm (0; 1), đi qua điểm (1; 1414) và qua các điểm (−12−12; 2), (-1;4).
Bài 2 trang 77 sgk giải tích 12
Tính đạo hàm của các hàm số:
a) y=2xex+3sin2xy=2xex+3sin2x;
b) y=5x2−2xcosxy=5x2−2xcosx;
c) y=x+13xy=x+13x.
Giải:
a) y′=(2xex)′+3(sin2x)′=2.ex+2x(ex)′y′=(2xex)′+3(sin2x)′=2.ex+2x(ex)′
+3.2cos2x+3.2cos2x=2(1+x)ex+6cos2x2(1+x)ex+6cos2x
b) y′=10x−(2xcosx)′y′=10x−(2xcosx)′=10x−(2xln2.cosx−2x.sinx)=10x−(2xln2.cosx−2x.sinx)=10x−2x(ln2.cosx−sinx)=10x−2x(ln2.cosx−sinx).
c)
y′=(x+1)′.3−x+(x+1)(3−x)′=3−x+(x+1)3−xln3,(−x)′=3−x[1−ln3(x+1)]=1−(x+1)ln33xy′=(x+1)′.3−x+(x+1)(3−x)′=3−x+(x+1)3−xln3,(−x)′=3−x[1−ln3(x+1)]=1−(x+1)ln33x
Bài 3 trang 77 sgk giải tích 12
Tìm tập xác định của các hàm số:
a) y=log2(5−2x)y=log2(5−2x) ;
b) y=log3(x2−2x)y=log3(x2−2x) ;
c) y=log15(x2−4x+3)y=log15(x2−4x+3);
d) y=log0,43x+11−xy=log0,43x+11−x.
Giải:
Hàm số y=logaφ(x)y=logaφ(x) ( cơ số a dương, khác 1 đã cho) xác định khi và chỉ khi φ(x)φ(x) > 0. Vì vậy hàm số y=logaφ(x)y=logaφ(x) có tập xác định là tập nghiệm bất phương trình φ(x)φ(x) > 0.
a) ta có 5−2x>05−2x>0 ⇔x<52⇔x<52. Vậy hàm số y=log2(5−2x)y=log2(5−2x) có tập xác định là khoảng (−∞;52)(−∞;52).
b) Ta có x2−2x>0⇔x<0x2−2x>0⇔x<0 hoặc x>2x>2 . Vậy hàm số y=log3(x2−2x)y=log3(x2−2x) có tập xác định là khoảng (−∞;0)∪(2;+∞)(−∞;0)∪(2;+∞).
c) Ta có x2−4x+3>0⇔x<1x2−4x+3>0⇔x<1 hoặc x>3x>3. vậy hàm số y=log15(x2−4x+3)y=log15(x2−4x+3) có tập xác định là (−∞;1)∪(3;+∞)(−∞;1)∪(3;+∞).
d) Ta có 3x+21−x>03x+21−x>0 ⇔(3x+2)(1−x)>0⇔(3x+2)(1−x)>0 ⇔⇔ −23<x<1−23<x<1.
Vậy hàm số y=log0,43x+11−xy=log0,43x+11−x có tập xác định là khoảng (−23;1)(−23;1).