Bài 1 trang 84 sgk giải tích 12
Giải các phương trình mũ:
a) (0,3)3x−2=1(0,3)3x−2=1;
b) (15)x(15)x= 25;
c) 2x2−3x+22x2−3x+2 = 4;
d) (0,5)x+7.(0,5)1−2x=2(0,5)x+7.(0,5)1−2x=2.
Giải:
a) (0,3)3x−2=1=(0,3)0⇔3x−2=0⇔x=23(0,3)3x−2=1=(0,3)0⇔3x−2=0⇔x=23.
b) (15)x=25⇔5−x=52⇔x=−2(15)x=25⇔5−x=52⇔x=−2.
c) 2x2−3x+2=4⇔x2−3x+2=2⇔x=0;x=32x2−3x+2=4⇔x2−3x+2=2⇔x=0;x=3.
d) (0,5)x+7.(0,5)1−2x=2⇔(12)x+7+1−2x=2(0,5)x+7.(0,5)1−2x=2⇔(12)x+7+1−2x=2 ⇔2x−8=21⇔x−8=1⇔x=9⇔2x−8=21⇔x−8=1⇔x=9.
Bài 2 trang 84 sgk giải tích 12
Giải các phương trình mũ:
a) 32x−1+32x=10832x−1+32x=108;
b) 2x+1+2x−1+2x=282x+1+2x−1+2x=28;
c) 64x−8x−56=064x−8x−56=0;
d) 3.4x−2.6x=9x3.4x−2.6x=9x.
Giải:
a) Đặt t=32x−1>0t=32x−1>0 thì phương trình đã cho trở thành t+3t=108⇔t=27t+3t=108⇔t=27.
Do đó phương trình đã cho tương đương với
32x−1=27⇔2x−1=3⇔x=232x−1=27⇔2x−1=3⇔x=2.
b) Đặt t=2x−1>0t=2x−1>0, phương trình đã cho trở thành 4t+t+2t=28⇔t=44t+t+2t=28⇔t=4.
Phương trình đã cho tương đương với
2x−1=4⇔2x−1=22⇔x−1=2⇔x=32x−1=4⇔2x−1=22⇔x−1=2⇔x=3.
c) Đặt t=8x>0t=8x>0. Phương trình đã cho trở thành
t2−t−56=0⇔t=8;t=−7 (loại)t2−t−56=0⇔t=8;t=−7 (loại).
Vậy phương trình đã cho tương đương với 8x=8⇔x=18x=8⇔x=1.
d) Chia hai vế phương trình cho 9x>09x>0 ta được phương trình tương đương
3.4x9x3.4x9x - 2.6x9x6x9x = 1 ⇔ 3. (49)x(49)x - 2.(23)x−1=0(23)x−1=0.
Đặt t=(23)xt=(23)x > 0, phương trình trên trở thành
3t2−2t–1=0⇔t=13t2−2t–1=0⇔t=1; t=−13t=−13( loại).
Vậy phương trình tương đương với (23)x=1⇔x=0(23)x=1⇔x=0.
Bài 3 trang 84 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình logarit
a) log3(5x+3)=log3(7x+5)log3(5x+3)=log3(7x+5)
b) log(x−1)−log(2x−11)=log2log(x−1)−log(2x−11)=log2
c) log2(x−5)+log2(x+2)=3log2(x−5)+log2(x+2)=3
d) log(x2−6x+7)=log(x−3)log(x2−6x+7)=log(x−3)
Giải
a) log3(5x+3)=log3(7x+5)log3(5x+3)=log3(7x+5) (1)
TXD: D=(−35,+∞)D=(−35,+∞)
Khi đó: (1) ⇔5x+3=7x+5⇔x=−1⇔5x+3=7x+5⇔x=−1 (loại)
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
b) log(x−1)−log(2x−11)=log2log(x−1)−log(2x−11)=log2
TXD: D=(112,+∞)D=(112,+∞)
Khi đó:
(2)⇔lgx−12x−11=lg2⇔x−12x−11=2⇒x−1=4x−22⇔x=7(2)⇔lgx−12x−11=lg2⇔x−12x−11=2⇒x−1=4x−22⇔x=7
Ta thấy x=7x=7 thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm là x=7x=7
c) log2(x−5)+log2(x+2)=3log2(x−5)+log2(x+2)=3 (3)
TXD: (5,+∞)(5,+∞)
Khi đó:
(3)⇔log2(x−5)(x+2)=3⇔log2(x−5)(x+2)=3
⇔(x−5)(x+2)=8⇔(x−5)(x+2)=8
⇔x2−3x−18=0⇔[x=6x=−3⇔x2−3x−18=0⇔[x=6x=−3
Loại x=−3x=−3
Vậy phương trình có nghiệm x=6x=6
d) log(x2−6x+7)=log(x−3)log(x2−6x+7)=log(x−3) (4)
TXD: D=(3+√2,+∞)D=(3+2,+∞)
Khi đó:
(4)⇔x2−6x+7=x−3⇔x2−7x+10=0⇔[x=5x=2(4)⇔x2−6x+7=x−3⇔x2−7x+10=0⇔[x=5x=2
Loại x=2x=2
Vậy phương trình (4) có nghiệm là x=5x=5.
Bài 4 trang 85 sgk giải tích 12
Giải các phương trình lôgarit:
a) 12log(x2+x−5)=log5x+log15x12log(x2+x−5)=log5x+log15x
b) 12log(x2−4x−1)=log8x−log4x12log(x2−4x−1)=log8x−log4x
c) log√2x+4log4xx+log8x=13log2x+4log4xx+log8x=13
Giải
a) 12log(x2+x−5)=log5x+log15x12log(x2+x−5)=log5x+log15x
⇔{5x>012log(x2+x−5)=log5x−log5x⇔{5x>012log(x2+x−5)=log5x−log5x
⇔{x>012log(x2+x−5)=0⇔{x>012log(x2+x−5)=0
⇔{x>0log(x2+x−5)=0⇔{x>0log(x2+x−5)=0
⇔{x>0x2+x−5=1⇔{x>0x2+x−6=0⇔{x>0x2+x−5=1⇔{x>0x2+x−6=0
⇔{x>0x=−3;x=2⇔x=2⇔{x>0x=−3;x=2⇔x=2
Vậy nghiệm của phương trình là x=2x=2
b) 12log(x2−4x−1)=log8x−log4x12log(x2−4x−1)=log8x−log4x
⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩4x>0x2−4x−1>012log(x2−4x−1)=log8x4x⇔{4x>0x2−4x−1>012log(x2−4x−1)=log8x4x
⇔⎧⎪⎨⎪⎩x>0x2−4x−1>012log(x2−4x−1)=log2⇔{x>0x2−4x−1>012log(x2−4x−1)=log2
⇔⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x>0[x>2+√5x<2−√5log(x2−4x−1)=2log2⇔{x>0[x>2+5x<2−5log(x2−4x−1)=2log2
⇔{x>2+√5log(x2−4x−1)=log22=log4⇔{x>2+5log(x2−4x−1)=log22=log4
⇔{x>2+√5x2−4x−1=4⇔{x>2+5x2−4x−1=4
⇔{x>2+√5x2−4x−5=0⇔{x>2+5x2−4x−5=0
⇔{x>2+√5x=−1;x=5⇔x=5⇔{x>2+5x=−1;x=5⇔x=5
Vậy nghiệm của phương trình là x=5x=5
c) log√2x+4log4x+log8x=13log2x+4log4x+log8x=13
⇔log212x+4log22x+log23x=13⇔log212x+4log22x+log23x=13
⇔2log2x+2log2x+13log2x=13⇔2log2x+2log2x+13log2x=13
⇔133log2x=13⇔log2x=3⇔x=23=8⇔133log2x=13⇔log2x=3⇔x=23=8
Vậy phương trình có nghiệm là x=8