Lớp 11 - Toán học - Nâng cao Giải bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trang 105, 106, 109 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 9 trang 105 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Tìm 5 số hạng đầu của mỗi dãy số sau :
a. Dãy số (un) với un=2n2−3n
b. Dãy số (un) với un=sin2nπ4+cos2nπ3
c. Dãy số (un) với un=(−1)n.√4n
Giải
a. Ta có
u1=2.12−31=−1u2=2.22−32=52u3=2.32−33=5u4=2.42−34=294u5=2.52−35=475
b.
u1=sin2π4+cos2π3=12−12=0u2=sin2π2+cos4π3=1−12=12u3=sin23π4+cos2π=12+1=32u4=sin2π+cos8π3=cos(2π+2π3)=−12u5=sin25π4+cos10π3=12−12=0
c.
u1=−2u2=4u3=−8u4=16u5=−32
Câu 10 trang 105 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Tìm số hạng thứ 3 và số hạng thứ 5 của mỗi dãy số sau :
a. Dãy số (un) xác định bởi :
u1=0 và un=2u2n−1+1 với mọi n≥2 ;
b. Dãy số (un) xác định bởi :
u1=1,u2=−2 và un=un−1−2un−2 với mọi n≥3.
Giải
a. Ta có:
u2=2u21+1=2u3=2u22+1=222+1=25u4=2u23+1=2425+1=5029u5=2u24+1=2(5029)2+1=16823341
b. Ta có:
u3=u2−2u1=−2−2.1=−4u4=u3−2u2=−4−2(−2)=0u5=u4−2u3=0−2.(−4)=8
Câu 11 trang 106 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho hình vuông A1B1C1D1 có các cạnh bằng 6cm. Người ta dựng các hình vuông A2B2C2D2, A3B3C3D3, …, AnBnCnDn, … theo cách sau : Với mỗi n = 2, 3, 4, … lấy các điểm An, Bn , Cn, và Dn tương ứng trên các cạnh An-1Bn-1, Bn-1Cn-1, Cn-1Dn-1và Dn-1An-1 sao cho An-1An = 1cm và AnBnCnDn là một hình vuông (h.3.2). Xét dãy số (un) với un là độ dài cạnh của hình vuông AnBnCnDn.
Hãy cho dãy số (un) nói trên bởi hệ thức truy hồi.

Giải:

Với mỗi n∈N∗, xét các hình vuông AnBnCnDn và An+1Bn+1Cn+1Dn+1, ta có
un+1=An+1Bn+1=√(An+1Bn)2+(BnBn+1)2=√(AnBn−1)2+12=√(un−1)2+1
Câu 12 trang 106 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho dãy số (un) xác định bởi :
u1=1 và un=2un−1+3 với mọi n≥2.
Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh rằng với mọi n≥1 ta có un=2n+1−3 (1)
Giải
+) Với n=1 ta có u1=1=22−3.
Vậy (1) đúng với n=1
+) Giả sử (1) đúng với n=k tức là ta có : uk=2k+1−3
+) Ta chứng minh (1) đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh :
uk+1=2k+2−3
Thật vậy theo giả thiết qui nạp ta có :
uk+1=2uk+3=2(2k+1−3)+3=2k+2−3
Vậy (1) đúng với n=k+1 do đó (1) đúng với mọi n∈N∗.
Câu 13 trang 106 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Hãy xét tính tăng, giảm của các dãy số sau :
a. Dãy số (un) với un=n3−3n2+5n−7 ;
b. Dãy số (xn) với xn=n+13n
c. Dãy số (an) với an=√n+1−√n
Hướng dẫn :
a. Xét hiệu un+1 – un.
b. Xét tỉ số xnxn+1
c. Viết lại công thức xác định an dưới dạng
an=1√n+1+√n
Tiếp theo, xét tỉ số anan+1
Giải:
a. Ta có:
un+1−un=(n+1)3−3(n+1)2+5(n+1)−7−(n3−3n2+5n−7)=3n2−3n+3>0,∀n∈N∗
⇒un+1>un⇒(un) là dãy số tăng.
b. Ta có:
xnxn+1=n+13n.3n+1n+2=3(n+1)n+2=3n+3n+2>1∀n∈N∗⇒xn>xn+1
⇒(xn) là dãy số giảm.
c. Ta có:
an=√n+1−√n=1√n+1+√nanan+1=√n+2+√n+1√n+1+√n>1⇒an>an+1
⇒ (an) là dãy số giảm.
Câu 14 trang 106 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Chứng minh rằng dãy số (un) với
un=2n+33n+2
Là một dãy số giảm và bị chặn.
Giải
Ta có:
un=2n+33n+2=23(3n+2)+533n+2=23+53(3n+2)un+1−un=53(13n+5−13n+2)<0⇒un+1<un
⇒(un) là dãy số giảm
Ta lại có 0<2n+33n+2≤1∀n∈N∗
Vậy (un) là dãy số giảm và bị chặn.
Câu 15 trang 109 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho dãy số (un) xác định bởi
u1=3 và un+1=un+5 với mọi n≥1.
a. Hãy tính u2, u4 và u6.
b. Chứng minh rằng un=5n–2 với mọi n≥1.
Giải
a. Ta có:
u2=u1+5=8u3=u2+5=13u4=u3+5=18u5=u4+5=23u6=u5+5=28
b. Ta sẽ chứng minh : un=5n–2 (1) với mọi n∈N∗, bằng phương pháp qui nạp.
+) Với n=1, ta có u1=3=5.1–2
Vậy (1) đúng khi n=1.
+) Giả sử (1) đúng với n=k,k∈N∗, tức là:
uk=5k−2
+) Ta sẽ chứng minh (1) cũng đúng khi n=k+1
Thật vậy, từ công thức xác định dãy số (un) và giả thiết qui nạp ta có :
uk+1=uk+5=5k−2+5=5(k+1)−2
Do đó (1) đúng với mọi n∈N∗.
Câu 16 trang 109 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho dãy số (un) xác định bởi
u1=1 và un+1=un+(n+1).2n với mọi n≥1
a. Chứng minh rằng (un) là một dãy số tăng.
b. Chứng minh rằng
un=1+(n−1).2n với mọi n≥1.
Giải
a. Từ hệ thức xác định dãy số (un), ta có:
un+1−un=(n+1).2n>0∀n≥1.
Do đó (un) là một dãy số tăng.
b. Ta sẽ chứng minh un=1+(n−1).2n (1) với mọi n≥1, bằng phương pháp qui nạp.
+) Với n=1, ta có u1=1=1+(1−1).21. Như vậy (1) đúng khi n=1
+) Giả sử (1) đúng khi n=k,k∈N∗, tức là:
uk=1+(k−1)2k
+) Ta sẽ chứng minh (1) cũng đúng với n=k+1.
Thật vậy, từ hệ thức xác định dãy số (un) và giả thiết qui nạp, ta có :
uk+1=uk+(k+1).2k=1+(k−1).2k+(k+1).2k=1+k.2k+1
Vậy (1) đúng với mọi n≥1.
Câu 17 trang 109 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho dãy số (un) xác định bởi
u1=1 và un+1=2u2n+1 với mọi n≥1
Chứng minh rằng (un) là một dãy số không đổi (dãy có tất cả các số hạng đều bằng nhau).
Giải
Ta chứng minh un=1 (1) ∀n∈N∗ bằng qui nạp
+) Rõ ràng (1) đúng với n=1
+) Giả sử (1) đúng với n=k, tức là ta có uk=1
+) Ta chứng minh (1) đúng với n=k+1.
Thật vậy theo công thức truy hồi và giả thiết quy nạp ta có :
uk+1=2u2k+1=212+1=1
Vậy (1) đúng với n=k+1, do đó (1) đúng với mọi n∈N∗
Câu 18 trang 109 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho dãy số (sn) với sn=sin(4n−1)π6.
a. Chứng minh rằng sn=sn+3 với mọi n≥1
b. Hãy tính tổng 15 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Giải:
a. Với n>1 tùy ý, ta có :
sn+3=sin[4(n+3)−1]π6=sin[4n−1+12]π6=sin[(4n−1)π6+2π]=sin(4n−1)π6=sn
b. Từ kết quả phần a ta có :
s1=s4=s7=s10=s13,s2=s5=s8=s11=s14,s3=s6=s9=s12=s15
Từ đó suy ra :
s1+s2+s3=s4+s5+6=s7+s8+s9=s10+s11+s12=s13+s14+s15
Do đó : S15=s1+s2+...+s15=5(s1+s2+s3)
Bằng cách tính trực tiếp, ta có s1=1,s2=−12 và s3=−12⇒s15=0
congdong.edu.vn