Lớp 12 - SBT Hóa học Giải bài 7.107, 7.108, 7.109, 7.110, 7.111, 7.112, 7.113 trang 90,91,92 Sách bài tập Hóa học 12
Bài 7.107, 7.108 trang 90 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
7.107. Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiêm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên.
A. Để Fe tác dụng hết với H2SƠ4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng :
Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2↑
B. Để Fe tác dụng với các tạp chất trong dung dịch, chẳng hạn với tạp chất là CuSO4 :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. Để sắt tác dụng hết O2 hoà tan :
2Fe + O2 → 2FeO
D. Để sắt khử muối sắt(III) thành muối sắt(II) :
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
7.108.Cho hai phương trình hoá học sau :
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Có thể rút ra kết luận nào sau đây
A. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2> Fe2+.
B. Tính oxi hoá : Fe2+ > Cu2+ > Fe3+.
C. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu.
D. Tính khử : Fe2+ > Fe > Cu.
Hướng dẫn trả lời:
Bài 7.109, 7.110, 7.111, 7.112 trang 91 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
7.109. Nhúng thanh sắt (đã đánh sạch) vào các dung dịch ở ba thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : nhúng vào dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 2 :- nhúng vào dung dịch NaOH.
Thí nghiệm 3 : nhúng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Giả sử rằng các kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Ở thí nghiệm 1, khối lượng thanh sắt giảm.
B. Ở thí nghiệm 2, khối lượng thanh sắt không đổi.
C. Ớ thí nghiệm 3, khối lượng thanh sắt không đổi.
D. A, B, C đều đúng.
7.110. Cho khí CO khử hoàn toàn 10 g quặng hematit. Lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong quặng là
A. 70%. B. 75%.
C. 80%. D. 85%.
7.111. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết
S02 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.
7.112. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm : FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Hướng dẫn trả lời:
7.110. Chọn C
\(\eqalign{
& F{e_2}{O_3} + 3CO\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2Fe + 3C{O_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right) \cr
& 0,05\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\left( {mol} \right) \cr
& Fe + {H_2}S{O_4}\left( {loãng} \right) \to FeS{O_4} + {H_2}\,\,\,\,\left( 2 \right) \cr
& 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{2,24} \over {22,4}} = 0,1\left( {mol} \right) \cr} \)
Từ (1) và (2)
\(\eqalign{
& \Rightarrow {n_{F{e_2}{O_3}}} = 0,05\,mol \cr
& \% {m_{F{e_2}{O_3}}} = {{169.0,05} \over {10}}.100\% = 80\% \cr} \)
7.111. Chọn A
Sử dụng phương trình cho – nhận e và phương trình bán phản ứng ta có:
\(\eqalign{
& Fe \to F{e^{3 + }} + 3e \cr
& 0,1 \leftarrow 0,1 \leftarrow 0,3\left( {mol} \right) \cr
& 2{H_2}S{O_4} + 2e \to S{O_4} + SO_4^{2 - } + 2{H_2}O \cr
& 0,3 - - - > 0,3\left( {mol} \right) \cr} \)
Fe dư: 0,02 mol
\(\eqalign{
& Fe + 2F{e^{3 + }} \to 3F{e^{2 + }} \cr
& 0,02 \to 0,04 \to 0,06 \cr} \)
Vậy muối thu được gồm: \(\left| \matrix{FeS{O_4}:0,06\,mol \hfill \cr F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}:0,03\,mol \hfill \cr} \right.\)
7.112. Chọn D
Số mol CO phản ứng = số mol CO2 sinh ra
\( \Rightarrow {V_{CO}} = {V_{C{O_2}}} = 4,48\left( {lít} \right)\)
Bài 7.113 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Thực hiện những biến đổi hoá học trong sơ đồ sau bằng cách viết phương trình hoá học của các phản ứng và nêu điều kiện của phản ứng (nếu có).
Hướng dẫn trả lời:
\(\left( 1 \right){\rm{ }}2Fe + {\rm{ }}3C{l_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2FeC{l_3}\)
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(5) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
(6) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(7) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
(8) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(10) FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
(11) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
(12) FeCl2 + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
(13) 2Fe + 6H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O
(14) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
\(\eqalign{
& (15)2Fe{(OH)_3}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow F{e_2}{O_3} + 3{H_2}O \cr
& (16)F{e_2}{O_3} + 3CO\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2Fe + 3C{O_2} \cr} \)
congdong.edu.vn