Danh mục menu

Lớp 11

A: Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-¹⁹ (C).
B: Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-³¹(kg).
C: Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D: êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
A: Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B: Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C: Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D: Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
A: Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B: Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C: Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D: Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
A: Hai quả cầu đẩy nhau.
B: Hai quả cầu hút nhau.
C: Không hút mà cũng không đẩy nhau.
D: Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
A: Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn.
B: Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, khác độ lớn.
C: Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện âm thì nó sẽ bị nhiễm điện âm.
D: Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương nó sẽ bị nhiễm điện dương.
A: Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
B: Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton.
C: Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương.
D: Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương.

Bạn cần hỗ trợ? Nhấc máy lên và gọi ngay cho chúng tôi -hotline@tnn.vn
hoặc

  Hỗ trợ trực tuyến

Giao hàng toàn quốc

Bảo mật thanh toán

Đổi trả trong 7 ngày

Tư vẫn miễn phí