Danh mục menu

Lớp 10

A: Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B: Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C: Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D: Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
A: Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B: Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C: Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D: Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
A: Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
B: Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C: Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D: Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
A: Khối khí nhận nhiệt 340J.
B: Khối khí nhận nhiệt 170J.
C: Khối khí tỏa nhiệt 340J.
D: Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
A: Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B: Các phân tử chuyển động không ngừng.
C: Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D: Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng.
A: Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B: Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua.
C: Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
D: Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa.
A: Có vận tốc trung bình phụ thuộc vào nhiệt độ.
B: Gây áp suất lên thành bình.
C: Chuyển động xung quanh vị trí cân bằng.
D: Chuyển động nhiệt hỗn loạn.

Bạn cần hỗ trợ? Nhấc máy lên và gọi ngay cho chúng tôi -hotline@tnn.vn
hoặc

  Hỗ trợ trực tuyến

Giao hàng toàn quốc

Bảo mật thanh toán

Đổi trả trong 7 ngày

Tư vẫn miễn phí