Danh mục menu

Câu Hỏi:

Ba xe chuyển động trên cùng một đường thẳng. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian của ba xe I, II, III cho trên hình 2.9.

Phương trình chuyển động của các xe là:

A: Xe I : x1 = vt ; xe II : x2 = vt ; xe III : x3 = xo + vt.
B: Xe I : x1 = v(t + to) ; xe II : x2 = vt ; xe III : x3 = xo + vt.
C Xe I : x1 = v(t – to) ; xe II : x2 = vt ; xe III : x3 = xo + vt.
D: Xe I : x1 = v(t – to) ; xe II : x2 = vt – vo ; xe III : x3 = vt.
Trả lời:
Đáp án: C

Giải thích:
  

v là vận tốc của ba xe.

Xe I xuất phát lúc t0, vậy phương trình chuyển động của xe I là: x1 = v(t – to).

Xe II và xe III cùng xuất phát lúc t = 0, các phương trình chuyển động tương ứng là x2 = vt và x3 = xo + vt.

Ôn luyện liên quan

A: Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
B: Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C: Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
D: Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
A: nhiệt độ và thể tích của hơi.
B: nhiệt độ và bản chất của hơi.
C: thể tích và bản chất của hơi.
D: nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi.
A: Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B: Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C: Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D: Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
A: Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B: Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C: Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D: Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.

Bạn cần hỗ trợ? Nhấc máy lên và gọi ngay cho chúng tôi -hotline@tnn.vn
hoặc

  Hỗ trợ trực tuyến

Giao hàng toàn quốc

Bảo mật thanh toán

Đổi trả trong 7 ngày

Tư vẫn miễn phí